Báo Cáo Tương Lai Nền Kinh Tế Số Việt Nam Hướng Tới Năm 2030 Và 2045
Làn sóng tiếp theo của những công nghệ số sẽ mang lại tiềm năng chuyển đổi Việt Nam thành một nền kinh tế hoạt động với hiệu quả vượt trội của châu Á và mang lại mức sống cao hơn cho tất cả người dân Việt Nam trong những thập kỉ tới.
Chúng ta có cơ sở để tin rằng cuộc chuyển đổi này sẽ diễn ra: sự bùng nổ về xuất khẩu phần cứng và phần mềm số trong thời gian gần đây, lực lượng dân số trẻ của Việt Nam đang nhanh chóng tiếp cận các dịch vụ Internet di động và Chính phủ Việt Nam đang thực hiện những chính sách thực hiện cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trên diện rộng để bắt đầu hiện đại hóa các ngành công nghiệp chủ đạo và phát triển hơn nữa các ngành công nghiệp mới.
Tuy nhiên, để duy trì mức tăng trưởng cao, Việt Nam sẽ phải vượt qua rất nhiều thách thức. Dân số đang trong giai đoạn già hóa, biến đổi khí hậu và tốc độ phát triển nhanh đang tác động xấu đến môi trường và sản xuất lương thực, đồng thời quá trình đô thị hóa cũng đang diễn ra mạnh mẽ.
Lực lượng lao động cần nâng cao tay nghề, đặc biệt đối với các công việc có nguy cơ bị thay thế do tự động hóa trong lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất chế tạo.
Tất cả những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến tương lai của Việt Nam, nhưng thách thức lớn nhất đối với các nhà hoạch định chính sách là vấn đề phân bổ nguồn lực để đảm bảo nợ thấp và tăng trưởng bao trùm cũng như tăng trưởng bền vững.
Năm 2019 báo hiệu một kỷ nguyên mới về chính sách và định hướng chiến lược tại Việt Nam. Báo cáo này đóng vai trò như một công cụ hoạch định chiến lược cho các nhà lãnh đạo trong chính phủ và tại các doanh nghiệp để bắt kịp với làn sóng đổi mới sáng tạo số và giai đoạn phát triển kinh tế mới.
Bản quyền thuộc về Cơ quan nghiên cứu Khoa học và Công nghệ khối thịnh vượng chung Úc (SCIRO) năm 2019. SCIRO cấp phép bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam sử dụng vĩnh viễn và miễn phí sử dụng tài liệu này. Trong phạm vi pháp luật cho phép, tất cả quyền lợi được bảo hộ và ấn phẩm này không được phép sao chép dưới bất kỳ hình thức nào nếu không có sự đồng ý của SCIRO.
(Link download luôn nằm ở ngay cuối bài viết)
Bạn cần đăng nhập để xem nội dung này! Bấm để đăng nhập ngay
Bài viết liên quan
-
Bài viết số 1:
(607 trang). Báo cáo thị trường thương mại điện tử Trung Quốc 2021 done -
Bài viết số 2:
7 Xu hướng Marketing của thương mại điện tử Trung Quốc 2021 (Ứng dụng ở Việt Nam) done -
Bài viết số 3:
[TÀI LIỆU QUÝ] Kantar’s 2021 Vietnam Insight Ebook – Phiên bản đặc biệt tái bản lần thứ 6 done -
Bài viết số 4:
Báo Cáo Tương Lai Nền Kinh Tế Số Việt Nam Hướng Tới Năm 2030 Và 2045 done -
Bài viết số 5:
[Shopify] Tương lai của thương mại điện tử: 5 xu hướng sẽ diễn ra vào năm 2021 done -
Bài viết số 6:
Báo cáo nền kinh tế số khu vực Đông Nam Á 2020 từ Google (Tài liệu quý) done -
Bài viết số 7:
Vietnam Digital Report: Tài liệu quý giá cho Marketer tìm kiếm ý tưởng và hoạch định chiến lược done -
Bài viết số 8:
Công bố của Google: Xu hướng tìm kiếm nổi bật của người Việt Nam năm 2020 (Year In Search – Search for tomorrow) done -
Bài viết số 9:
Complete List of Unicorn Companies 2021 by Eqvista done -
Bài viết số 10:
Hệ thống ngành Kinh tế, ngành sản phẩm, danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam và rổ hàng hóa của người Việt Nam (Tính CPI) done -
Bài viết số 11:
DIỄN ĐÀN KỊCH BẢN KINH TẾ VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2021 done -
Bài viết số 12:
Toạ đàm “Triển vọng Kinh doanh 2021” với chủ đề “Cơ hội nào cho Doanh nghiệp Việt?” done -
Bài viết số 13:
Diễn đàn: Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa done -
Bài viết số 14:
[TỌA ĐÀM] Việt Nam sẵn sàng đón làn sóng dịch chuyển vốn FDI, cơ hội và thách thức done -
Bài viết số 15:
[VCCI – MICROSOFT] Hội Thảo Trực Tuyến: CHUYỂN ĐỔI SỐ – GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG NGÀNH BÁN LẺ done -
Bài viết số 16:
HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH KINH DOANH VIỆT NAM 2020 done -
Bài viết số 17:
[Download] Báo cáo toàn cảnh thị trường Thương mại Điện tử Việt Nam trên Social Media năm 2021 done -
Bài viết số 18:
Year in Search 2021: Vietnam & e-Conomy SEA 2021 – Vietnam done